watch sexy videos at nza-vids!
khong biet
Truyện sex người lớn

Rồi mụ ta lôi hắn đi sền sệt, như chẳng để ý xem cảm giác của hắn ra sao. Người đàn bà sau lưng hễ thấy hắn ù lì một chỗ là không tiếc tay quất xuống những roi găm điếng người. Cực chẳng đã, Tây Môn Lộc đành phải bò đi không hơn gì một con chó. Chẳng mấy chốc, họ đã đi được vài dặm đường, nhưng đối với Tây Môn Lộc, chặng đường này dài bằng mấy chục dặm. Rồi cuối cùng, họ dừng lại ở một khu đất trống. Mặt mày phờ phạt, Tây Môn Lộc chợt nghe gịọng hai mụ ấy vang lên anh ảnh:
- Bẩm cung chủ, tiểu súc sanh đã dẫn đến!

Tây Môn Lộc ngẩng đầu lên, thì thấy người cung chủ mà hai mụ gọi không ai khác hơn là Xuân Nương, tú bà của Hồng Lầu. Xuân Nương vẫn nét đẹp xinh tươi, điềm nhiên hỏi:
- Thế nào Tây Môn Lộc đại gia, ba ngày ba đêm ở Hồng Lầu, chắc ngài đã hưởng được nhiều khoái lạc ấy nhỉ?

Bấy giờ, mụ cầm roi mây đã hóa giải huyệt đạo ở Khẩu Môn nên Tây Môn Lộc có thể nói chuyện. Hắn hừ một tiếng rồi gằn giọng:
- Đã biết gọi ta là đại gia, tại sao không cởi trói cho ta.

Xuân Nương cười rộn rã. Và những người hiện diên khác đều cười khẩy. Tiếng cười đầy chế nhạo và khinh bĩ hắn cùng cực. Tây Môn Lộc tức mình rống:
- Tại sao lại cười, bổn đại gia đã trả bộn tiền cho các ngươi, vả lại, ta với Hồng Lầu các ngươi không thù không oán, tại làm sao đối xử với ta như thế!

Xuân Nương vẫn nụ cười mỉm trên mội, từ tốn nói:
- Ấy Tây Môn đại gia chớ nóng giận, để tiện thiếp dẫn đến một người tất đại gia sẽ hiểu rõ.

Rồi mụ vẫy tay, một người con gái bước ra. Tây Môn Lộc nhận ra, đó là người con gái áo đỏ trong bảy cô gái mặc bảy màu cầu vồng đã từng giao hợp với hắn. Tây Môn Lộc ngơ ngác hỏi:
- Ngươi là ai?

Người con gái áo đỏ, ánh mắt căm hờn nhìn Tây Môn Lộc, móc trong túi ra một cây trúc chạm trổ bằng ngọc thạch xanh biết. Vừa nhìn cây ngọc trúc ấy, Tây Môn Lộc đã run lên sợ hãi, giọng cầm cập ráng hỏi:
- Ngọc Trúc Nữ Nguyễn Thanh là gì của ngươi?

Giọng băng giá, nhưng không kém giọng độc địa, nàng đáp:
- Là mẹ. Ngươi hài lòng chưa?

Tây Môn Lộc lặng thinh không nói gì nữa. Ký ức hắn còn nhớ rõ, có một lần, trong lúc đang ra tay sát hại Thập Tam gia Võ trang chủ, Ngọc Trúc Nữ bất thình lình xuất hiện. Trận chiến ác liệt xảy ra. Võ công và nội lực của Ngọc Trúc Nữ vốn cao hơn Tây Môn Lộc gấp mấy trăm lần, nhưng vì bấy giờ, Ngọc Trúc Nữ đang mang bầu sắp sanh, và trong lúc gần kết liễu tính mạng hắn, nàng chợt quặn đau vì đứa bé sắp chào đời. Tay chân rã rời, Ngọc Trúc Nữ khịu xuống bất chợt và mê mang đi. Tây Môn Lộc thoát chết trong đường tơ kẻ tóc, lẽ ra phải ra tay giết chết Trúc Ngọc Nữ ngay lập tức, nhưng vì sắc đẹp của nàng quá đẹp, khiến hắn động tà dâm. Hắn bèn ra tay triệt đứt tứ chi của nàng rồi hành cẩu trên thân xác nàng. Hắn vĩnh viễn không quên được ánh mắt căm hờn của Trúc Ngọc Nữ dòm hắn khi bị ô nhục. Ánh mắt ấy, nét đẹp của Ngọc Trúc Nữ rất giống với người con gái áo đỏ này. Tây Môn Lộc rùng mình, và có phần hối hận. Nếu hắn kịp để ý tới người con gái này kỹ hơn một chút, thì hắn không tới nông nổi này. Tiếc thay cho một gian hùng, suốt đời tính toán kỹ lưỡng, không đi sai một nước cờ nào cả, mà nay chỉ vì một phút nông nỗi, dục vọng che lờ con mắt, mà hắn phải thúc thân bị kẻ địch hành xử dã man. Hắn hỏi một câu thẫn thờ:
- Rõ ràng sau đó, ta đã giết chết nàng ta, vậy làm sao ngươi còn sống sót?

Xuân Nương cười khẩy đáp:
- Đúng vậy, tuy ngươi đã giết chết mẹ đứa nhỏ, nhưng đứa bé đã may mắn chào đời trong lúc nguy ngập ấy. Ngươi tưởng đã giết chết mẹ nó, rồi bỏ đi, tuy vậy, Ngọc Trúc Nữ chưa chết mà chỉ hắp hối. Nàng dùng tàn lực của nàng, để sanh ra đứa trẻ này rồi mới trút hơi lìa đời. Trời xui đất khiến, nhằm lúc ta đi ngang qua, phát hiện đứa bé và thây của người đàn bà bạc mệnh này. Sau khi điều tra, biết rõ là ngươi làm, nhưng ta không ra tay.

Tây Môn Lộc ngơ ngác hỏi:
- Ngươi sợ võ công của ta?

Xuân Nương bĩu môi, khinh bỉ nói:
- Ngươi tưởng vậy sao, Tây Môn Lộc? Sở dĩ ta không giết ngươi chỉ vì giết ngươi chỉ làm bẩn tay ta thôi. Ta để dành cái chết của ngươi cho đứa bé ấy. Ta nuôi dưỡng nó, để nó có dịp ra tay trả thù cho mẹ nó, có vậy hồn thiêng của Ngọc Trúc Nữ mới hả dạ nơi âm tỳ.

Tây Môn Lộc chăm chăm nhìn vào Xuân Nương gằn giọng hỏi:
- Xuân Nương, thật ra ngươi là ai?

Nhâm nhi chén rượu, Xuân Nương khẽ ngâm một bài vè:
Trấn thiên hạ lục đạo vương
Sắc, thích, kỳ, phi, bá, thâu
Tà môn ngoại đạo thuần quy
Lục cờ xuất, võ lâm thuận.


Chỉ nghe bài vè đó, Tây Môn Lộc đã run cầm cập gượng lắm mới nói lên câu:
- Người là Sắc Vương?

Nói tới đó, Tây Môn Lộc khịu người xuống. Thần sắc hắn hoang mang, bối rối. Tây Môn Lộc trước nay lừng lẫy gian hồ, không biết sợ là gì nay bỗng trở nên ngoan ngoản như một con cún con. Hắn nhắm mắt, chờ đợi hình phạt.

Người con gái trong màu xiêm phục áo đỏ, chậm rãi đến bên hắn. Nàng ta trói hắn vào một cây cột, rồi lột trần hết quần áo trên cơ thể hắn. Xong, nàng ta nhẹ nhàng cuối người xuống nâng niu con cặc của Tây Môn Lộc lên và bú liếm nó tựa như là đang trân quý một của báu hiếm có trên thế gian. Chiếc lưỡi cong cong, mềm mại khéo léo cứ vuốt vào những điểm nhược trên đầu cặc của nam giới cộng thêm đôi môi đỏ mộng luôn trề ra để con cặc hắn luôn đập vào bờ môi mềm ấy khiến cho Tây Môn Lộc dù trong lúc sơ hãi cũng không chống nỗi sự kích thích và con cu đã cương cứng lên.

Khi đã thoã mãn với tầm cứng của con cặc, người con gái lấy ra một chai mật ong, và dùng tay, xoa khắp dương vật của Tây Môn Lộc, khiến hắn cảm thấy mát rượi vì hương ngọt của mật ong, đồng thời cũng có một chút khó chịu, vì mật ong dày đặc bỏ trên cu khiến nó trở nên keo đặc, dính siêt lại. Rồi nàng áo đỏ lùi lại đằng sau, lấy từ tay một người đàn bà gần đó, một cái lồng chuột, trong đựng hơn chục con chuột lớn nhỏ đủ kiểu. Và nàng ta thả từng con một, từng con một lên người Tây Môn Lộc. Cả cơ thể hắn giờ đây rung lên từng chập từng chập một vì sợ. Hãy thử tưởng tượng, những con chuột cống lông xù xám xịt, móng vuốt sắt nhọn, cái đuôi phe phẩy lờn phờn trên da thịt hắn bò đi bò lại trên cơ thể hắn, và có nhiều con còn bò trên khuôn mặt bảnh trai của hắn, nhe ra hằm răng sắt nhọn như chuẫn bị cắn vào da thịt hắn, thì bảo sao hắn không sợ.

Rồi, có một con háu ăn, đã bò đến dái của Tây Môn Lộc, và cắn tạp một cái. Tây Môn Lộc rú lên đau đớn. Cơn cặc vốn đăng cương thẳng cong, bị mất đi một mảnh thịt ở quy đầu, để lộ những đường gân ở đầu cu. Máu chảy phụt ra như một dòng suối. Những con chuột khác hửi thấy mùi máu trộn lẫn với mùi mật ong, và như có linh tánh sợ đồng bọn táp hết phần ăn của mình, nên chúng vội xúm xít chạy đến thi nhau táp vào củ thịt dồi ở phía đưới. Từng hàm răng nhọn, từng móng vuốt sắt bến cứ thi nhau cào cắn vào của quý của Tây Môn Lộc, khiến máu thịt văng rải khắp bãi đất. Tây Môn Lộc đau đớn, rung lên cầm cập, nhưng tay chân hắn đã bị trói, miệng lại bị điểm huyệt, khiến hắn muốn la thét, vùng vẫy cũng không được. Đau đớn, sơ hãi khôn cùng, hắn ngất đi trong cơn đau dày vò ấy.

Trong cơn mê, Tây Môn Lộc cảm giác được, sau đó, những con chuột đã bị xua đi, và có ai đó đã băng bó lại vết thương, và hắn được uống một liều thuốc khiến cơ thể hắn khỏe lại. Rồi một gáo nước dội vào mặt hắn khiến hắn tỉnh lại. Nhìn chung quanh, vẫn khuôn cảnh bãi đồng hoang ấy, vẫn người con gái áo đỏ đứng trước mặt hắn nhìn hắn với ánh mắt đầy căm phẫn lạnh lùng. Xuân Nương vẫn ngồi trên bệ đài dòm xuống hắn. Bà ta trầm tĩnh nói:
- Đây chỉ mới là bắt đầu thôi Tây Môn Lộc. Chềt sớm thì quá dễ dãi cho ngươi rồi. Hãy từ từ hưởng thụ đi.

Sau khi Xuân Nương dứt tiếng, người con gái áo đỏ, tay cằm dao găm, bước đến gần hắn, xẻo ra một miếng thịt trên bắp đùi hắn. Tây Môn Lộc lại rú lên, ánh mắt hắn hằn học nhìn người con gái ấy, ngụ ý nói, tại sao ngươi lại tàn nhẫn như thế? Nhưng tựa hồ, cái nhìn ấy không đã động đến lòng trả thù của người con gái ấy. Sau khi róc thịt hắn ra, nàng ta tay bóc một bốc muối chọi vào vết thương, khiến hắn xót xa vô cùng, cứ thế, nàng lóc thêm dăm ba miếng thịt và rải muối lên, khiến cho hắn khổ sở đau đớn và lại thiếp đi. Nhưng trong cơn thiếp hắn lại có cảm giác, có người nào đã băng bó lại cho hắn, và cho hắn uống thuốc để cầm lại sự sống.

Cực hình cứ diễn ra như vậy hơn ba ngày trời, Tây Môn Lộc đã phải đối chọi cơn lạnh thấu xương của gió núi thổi vào, và cái nắng khắt khe chói trên đầu hắn, vừa đói, vừa khác, và khổ hơn nữa, hằng ngày cứ cách vài tiếng là người con gái đỏ lại hành hạ, tổn thương lên người hắn. Tây Môn Lộc đã cảm thấy sơ hãi cùng cục, hành hạ tuy đau đớn da thịt, nhưng cái hành hạ tinh thần cũng không kém gian truân. Mỗi lần nhìn thấy con dao, con chuột, con kiến lửa đặt lên người hắn, là hắn rung lên sợ hãi, và miệng hắn lắp bắp van xin, như một tên cặn bã trên xả hội van xin được chết:
- Tôi xin cô nương, xin cô nương, giết chết tôi đi, tôi không còn can đảm để sống nữa. Oái, đừng, đừng, Á á á………

Tiếng khóc, tiếng kêu gào, tiếng rên rĩ, cứ như vậy kéo đến chiều thứ ba, thì Tây Môn Lộc trở nên kiệt sức, không còn gượng nổi nữa. Dù vậy, cõi lòng hắn trở nên thanh thảng lạ lùng, tựa như con người sắp chết, sau khi qua cơn đau đớn, linh hồn bắt đầu rời khỏi cơ thể, hoặc có thể nói, hắn đang hấp hối sắp lìa đời. Và khi con dao cuối cùng của người thiếu nữ áo đỏ chuẩn bị ghim vào tim hắn kết liễu sanh mạng Tây Môn Lộc. Bất chợt, một hòn sỏi phùn phụt bắn ra nhắm trúng tay cô gái áo đỏ, khiến con dao rớt khỏi long bàn tay, làm cánh tay cô ta rã rượi đuối sức.Một chàng thanh niên tuổi chừng đôi mươi, mặt mày khôi ngô, dáng người to cao, lực lưỡng bỗng xuất hiện giữa hiện trường, hắn chấp tay vòng lễ và nói:
- Cõi trời đất bao la, tuy thiên hạ lấy chữ hiếu đi đầu, nhưng ông trời có đức háo sinh, Khổng tử dạy người nên bao dung, Phật gia lại khuyên ta lấy ân báo oán, hà tất cô nương lại tạo nghiệt cho chính mình. Ta đi ngang nay tình cờ nghe được câu chuyện, lại thấy người này đã chịu đủ nghiệt chướng hắn nên có, nên ta đứng ra mong cô nương tha chết cho người này.

Cô gái áo đỏ cười hừ, rồi cất giọng lạnh lùng:
- Mày là thằng nào, bố láo bố xước đến đây can thiệp vào. Hãy cút đi bằng không đừng trách bọn ta ác độc với mày.

Người thanh niên nhướng cao đôi mi, sằn giọng đáp:
- Ta tới đây khuyên cô với long tốt và người này ta phải mang đi là cái chắc. Các người có giỏi thì làm gì nào?

Người thiếu nữ áo đỏ giận rung lên, nàng vuốt ngực giằn cơn thịnh nộ, quay về Xuân Nương, chấp tay thưa:
- Bẩm sư phụ, xin cho con giải quyết tên tặc tử nà ạ!

Xuân Nương mắt nhìn người con gái áo đỏ, và nhìn lại người thanh niên, rồi gật đầu. Chỉ đợi vậy, người con gái áo đỏ, rút toát gươm bên hông, phát chiêu ‘Tây Thi nâng gương’ toạ thế và sử dụng ‘Việt Nữ Kiếm’ ào ạt tấn công gã thanh niên sinh sự này. Bài kiếm này được phổ biến khắp thiên hạ, nhưng tùy công phu và cách sử dụng uyển chuyển của từng người mà biểu hiện sự lợi hại của đường kiếm pháp ấy. Có thể nhìn đường kiếm của người con gái áo đỏ này, người kiếm thủ có thể thấy rằng nàng đã luyện tới mức tối thượng của bài kiếm long danh thiên hạ đây.

Việt nữ kiếm từ đâu mà ra? Vâng thưa, nó được sáng tác bởi một người con gái Việt từ thời Việt Vương câu tiễn. Một hôm, Việt Vương Câu Tiễn hỏi tướng quốc Phạm Lãi:
- Ta có ý muốn báo thù Ngô Vương Phù Sai, thủy chiến phải dùng thuyền, lục hành thì phải dùng xe. Xe thuyền muốn dùng được đều phải dựa vào các loại binh khí (binh nỗ). Ngươi là mưu sĩ của quả nhân, có cách gì giúp ta được không?

Phạm Lãi đáp:
- Thần nghe nói người xưa khi không chinh chiến thì phải tập luyện, thao dợt đội ngũ, chỉ huy tiến thoái. Lành hay dữ cũng đều do công phu mà thành. Nay nghe tại nước Việt ta có một cô gái còn trẻ (xử nữ), ở tại rừng phía nam, cả nước ai ai cũng khen ngợi. Xin đại vương mời cô ta đến gặp xem sao.

Câu Tiễn đồng ý sai sứ đi mời xem cô gái hỏi xem có thể chỉ dẫn về kiếm kích hay chăng. Cô gái liền đồng ý đi lên miền bắc để hội kiến với Việt Vương, trên đường gặp một ông già, tự xưng là Viên Công. Viên Công hỏi:
- Ta nghe nói nàng giỏi kiếm thuật, muốn xem thử ra sao?

Cô gái đáp:
- Thiếp quả không dám dấu, xin ông cứ tự tiện.

Viên Công bèn nhổ một cây trúc Lâm Ư, một nửa đã khô, nửa kia gãy ra rơi xuống đất. Cô gái liền chộp lấy. Viên Công cầm cành tre đâm cô gái, cô gái liền gạt ra rồi nhân đó tấn công vào. Tấn công ba lần, vào sát người giơ gậy đánh Viên Công. Viên Công vội nhảy vọt lên cây, biến thành một con vượn trắng chạy mất. Cô gái lại tiếp tục đi gặp Việt Vương.

Việt Vương hỏi:
- Đường lối đánh kiếm là như thế nào?

Cô gái đáp:
- Thiếp sống ở trong rừng sâu, lớn lên chung quanh không có ai nên không theo học đường lối nào cả, cũng chưa từng đi đến nước nào khác. Thiếp bản tính thích đánh nhau, nên luyện tập ngày đêm không ngừng nghỉ, chẳng được ai dạy dỗ mà tự mình nghĩ ra thôi.

Việt Vương hỏi:
- Thế lối đánh đó ra sao?

Cô gái đáp:
-  Lối đánh kiếm đó rất tinh vi mà nhiều biến hoá (thậm vi nhi dịch), ý tứ thì huyền bí mà sâu xa (thậm u nhi thâm). Đường lối có phép tắc, lại bao hàm cả âm dương. Bên kia mở thì bên này đóng, bên này xuống thì bên kia lên (khai môn bế hộ, âm suy dương hưng).

Phàm việc chiến đấu bằng tay, tinh thần bên trong cần phải vững vàng (nội thực tinh thần), dáng vẽ bên ngoài thì cần phải nhàn nhã (ngoại thị an dật), thoạt trông thì hiền lành như đàn bà tử tế mà khi xông lên thì như con hổ gặp nguy (kiến chi tự hảo phụ, đoạt chi tự cụ hổ).

Khi thủ thế thì ngưng khí mà chờ đợi, theo thần mà thay đổi (bố hình hầu khí, dữ thần cụ vãng) theo sát địch thủ như bóng mặt trời, ra tay thì nhanh như thỏ chạy, đuổi theo như hình với ảnh, chập chờn thấp thoáng. Hô hấp tới lui, tránh ra xa ngoài tầm của địch, dùng đúng phép để chặn đường, khi ngang khi dọc, khi thuận khi nghịch, khi chính diện, khi truy kích tất cả đều không có một tiếng động.

Nếu được như thế thì một người có thể chống với trăm người, trăm người có thể chống với vạn người. Nếu đại vương muốn thí nghiệm thì thiếp sẵn sàng làm ngay.

Việt vương mừng rỡ, ban cho thêm một chữ ‘nữ’ nên gọi là Việt Nữ. Lại sai năm đội trưởng giỏi nhất ra học để đem về dạy cho quân sĩ. Thành thử thời đó người ta gọi đó là Kiếm Pháp của Công Chúa nước Việt (Việt Nữ chi kiếm) (Trích nguyên bài Việt Nữ Kiếm từ đâu mà ra của Nguyễn Duy Chính).

Mặc dù ‘Việt Nữ Kiếm’ lợi hại như vậy, và nàng thiếu nữ đã xử dụng tới mức thâu phát tùy ý, nhưng mặc nàng đâm chém, bổ phạt kiểu nào, đường kiếm vẫn không xâm phạm được tà áo của người thanh niên này. Chàng ta cứ ung dung lạng giữa vào đường kiếm, tránh né nó trong đường giây kẽ tóc. Thuật tránh né của chàng hết sức độc diệu, bởi thông thường khi tránh né những chiêu tấn công của địch, đa số, các tay võ thuật đều lùi lại, hoặc ra chiêu thức chống lại, nhưng đằng này, chàng trẻ này cứ lao tới theo mũi kiếm, đường kiếm từ trái qua phải, thì chàng cũng theo sát lấy nó từ trái qua phải. Điều hay của chàng là tuy cùng di động cùng hướng, nhưng người ngoài không cách nào phân biệt ra được nàng chém xuống trước, hay chàng né xuống trước mà chỉ có thể nó song song với nhau.

Thấm thoát đã trao đổi qua trăm chiêu, người con gái áo đỏ đã thấm mệt nhoài và ngán trước tài nghệ siêu quần của chàng trai này, bèn vung ra chiêu tối độc của Việt Nữ Kiếm là ‘Nhất kiếm trảm Bạch Viên’. Muôn ngàn mũi kiếm phát toé tưởng chừng không lối thoát, trăm hư nhưng lại nhất thật, nàng này dùng hết sức phi thân chỉa ngay yết hầu chàng thanh niên này đâm vào. Người thanh niên cũng không phải tay vừa, chàng mỉm cười, đứng tro như một pho tượng gỗ, và chỉ khi trăm hư đã hết, nhất thật đang phi tới, thì chàng hú một tiếng, đề tụ chân khí, nhúng chân phi lùi một bước dài. Một người bay tới, một người phóng lùi, chiêu vừa dừng thì người cũng hết lùi. Khoảng cách của kiếm và người cũng chỉ cách nhau vài ly. Thế là ‘Việt Nữ Kiếm’, một bài kiếm lừng danh của đất Việt đã được phá giải bởi một thân pháp ảo diệu huyền xảo. Âu người chế kiếm pháp là một người thiếu nữ vô danh thì trăm năm sau được phá giải bởi một người thanh niên vô danh cũng không gì là lạ.

Người con gái sau chiêu ‘Nhất kiếm trảm Bạch Viên’ ấy, lùi lại vài bước kêu to:
- Lục vị sư muội, hãy cùng ta kết thành ‘đồng sanh cộng tử thất kiếm trận’ đi. Quyết giết thằng lỏi này và gã già kia thì tâm kết ta mới giải nổi.’

‘Vâng’, sáu mũi kiếm liên kết với cây kiếm của nàng áo đỏ tức thời phóng ra, tạo thành một làn cầu vồng toả ra ập xuống gã thanh niên. Một bầu kiếm khí uy lực trầm trọng tỏa ra bao phủ đấu trường khiến người chung quanh cảm thấy nghẹt thở lo cho chàng thanh niên này.Dây là một kiếm trận tuyệt tác nhất do Xuân Nương sáng chế. ‘Việt Nữ Kiếm’, ‘Đồng Sanh Cộng Tử thất kiếm trận’, và ‘Hấp Dương Bổ Âm Nhiếp Tinh đại pháp’ là ba môn tuyệt thế của bà đã làm quần hùng sợ hã và tôn xưng bà là một trong những ma đầu kiệt xuất nhất của tà đạo. Kiếm trận tổng kết bao nhiêu tài học bà lấy được của anh hùng trong thiên hạ hiến dâng cho bà để đổi lấy một cuộc mua vui trong khoảnh khắc. Dựa vào nguyên tắc của tạo hóa, cầu vồng sau mưa, bảy màu hợp một triền miên không dứt, dù người biết là bảy cây kiếm đó, nhưng khi đối đầu chỉ là một cây, mang theo sức của sáu cây kia họp lại. Chiêu liền chiêu, hoặc địch chết trước hoặc bảy tỉ muội kiệt sức mà chết. Kiếm trận đã phát, không thể dừng và đó cũng là lý do Xuân Nương gọi nó là Đồng Sanh Cộng Tử thất kiếm trận.

Trận kiếm vừa phóng, gã thanh niên đã tái hẳn nét mặt, không còn vẻ ung dung như lú ban đầu nữa, vội rút trong người ra một khúc côn thiết, bấm vào nút công tắc ở giữa cây côn, thì xoẹt, một khúc côn ngắn vốn chỉ để gọn trong bọc áo, bỗng chốc biến thành một cây côn dài tầm ngang vai. Một đầu thì như một cái móc sắc, đầu kia thì như một cái xẻng nhỏ. Trước sự ngạc nhiên của mọi người về món binh khí ngộ nghĩnh của mình, gã thanh niên kia chổng đầu xẻng xuống đất, xúc ra một mảnh đất, rồi dùng cái móc sắc hất miếng đất đó lên, rồi dùng lại cái đầu xẻng đập vào mảnh đất ấy khiến nó như một phi tiễn nhắm giữa làn cầu vồng mà lao vào.

Dĩ nhiên như đã nói trước, kiếm trận này tuy bảy nhưng cũng chỉ có là một, nên dù một hay một trăm miếng đất cũng chỉ có một cây kiếm tựu công lực của bảy nàng kia mà chống đỡ. Rõ ràng gã thanh niên này muốn biến trận đấu thành tỉ đấu công lực. Nhưng sức một người thì làm sao chống lại bảy, nên chẳng bao lâu những miếng đất bắn vào kiếm trận, mỗi lúc một chậm và yếu bớt. Biết là thời cơ, bảy nàng rú lên một tiếng, xông vào tính bầm nát người thanh niên này. Nhưng cũng vào lúc nguy ngập ấy, bỗng thấy thân hình của gã thanh niên ấy như một mũi tên chui tọt xuống lòng đất biến mất. Cả ám ùa chạy lại coi thì thấy nơi gã chui xuống là một cái hố chỉ chừng một trượng nhưng không hiểu từ đâu đả có một đường hầm sẵn đó và chàng thanh niên này đã theo đường hầm ấy biến mất.

Trong lúc mọi người còn đang ngạc nhiên thì ‘ầm’ một tiếng nổ lớn, từ dưới phần đất gần chỗ Tây Môn Lộc bị một vật nổ nào đó khiến đất từ dưới bắn lên tạo nên một lỗ hang và gã thanh niên từ lỗ ấy bắn lên, nhanh tay cắt dây trói cho Tây Môn Lộc. Rồi, chàng ta cho nổ một trái bom hơi, chỉ thấy khói mịt mù tỏa ra, và khi mọi người định thần nhìn kỹ mọi thứ chung quanh thì gã thanh niên vô danh lẫn Tây Môn Lộc đã biến mất rồi. Mọi người nhìn nhau giận sôi ruột, rồi nhìn lên ghế đầu chờ lịnh của chủ nhân, thì thấy Xuân Nương ngáp dài, rồi bà ta cất bước về phòng, và Tố Quyên đứng kế bên bà cũng đã không còn đó, tạo nên một bí ẩn không giải thích được trong lòng mọi người.

Hết

 


<< Lùi - Tiếp theo