watch sexy videos at nza-vids!
khong biet
Truyện sex người lớn

Mặt Kim Đan đang nhợt nhạt, nhìn thấy thầy khều khẽ vào nách tự nhlên đỏ hồng lên. Nàng có cái bệnh khoái cảm kỳ lạ. Trong tình dục ở mỗi con người có một yếu điểm. Người thì thích hàm răng, kẻ thì thích bộ ngực, cái mông, nụ cười, liếc mắt, cái nắm tay, khều chân, có khi thì thích tóc, hoặc cái đáu hói, thậm chí có kẻ mê mùi hôi nách, v.v... Trong tình dục, sự khoái cảm không biết đâu mà lường được. Như trong truyện của Alberto Moravia, nhà văn ý này đã tả cảnh một người đàn bà quyền quý, vợ một ông đại trí thức. Người chồng vì mải mê nghiên cứu sẩch vở nên suốt ngày bỏ bê bà vợ hơ hớ đào tơ. Nhà người đàn bà này ớ tầng ìâu thứ ba đối diện với một tiệm hớt tóc ở dưới đất. Nơi tiệm hớt tóc, có một anh thợ với cái đầu sói thiệt là kỳ lạ. Anh ta cũng có thêm cái tật hay đưa tay sờ sờ vào trán trước khi hớt tóc. Chỉ có vậy mà người đàn bà trên, ngày nào vắng chồng, cũng mở toang cửa sổ để nhìn anh thợ hớt tóc. Mỗi rân anh ta đưa tay chà chà vào cái trán hói của anh, ở trên, bà này tê lê mê hít hà, khoái chí mê ly. Bà bị cái bệnh "tình dục cách không". Nghĩa là chỉ cần nhìn người khác phái làm một cửchỉ trúng ngay yếu huyệt của mình thì sljởng, đù chỉ là cử chỉ ớ xa không đụng chạm gì tới cơ thể.

Kim Đan cũng ở trong trường hợp như trên, nàng bị bệnh "tình dục cách không". Thầy Phú Sĩ quả là vô tình khi đưa tay chà vào nách, chỉ vl ngứa, ngồi lâu chờ tiền mồ hôi nách tươm ra, thầy gãi theo tự nhiên tính chứ không lẽ có ý khiêu gợi Kim Đan, vậy mà, thiệt là hên cho thầy. Đúng ngay cái bệnh Kim Đan thầy chấn mạch, khiến nàng tưởng tượng mông lung, rôi thi mặt nàng ửng hồng lên. Kim Đan đứng dậy, vẻ hăng hái:
- Thầy vào phòng em xem qua chút đi...
Chỉ chờ có vậy, thầy Phú Sĩ đứng lên cái rụp, như chực chờ sẵn bao giờ. Kim Đan đi trước, thầy cặp sát theo nàng phía sau. Mùi thơm từ tóc nàng thoang thoảng bay ngược trở lại, thầy hít thờ thật là dễ chịu.

Từ lâu lắm rồi, kể từ ngày say mê cờ bạc, cái món đàn l bà đối với thầy xa vắng quá. Bữa nay đi mượn tiền, gặp cảnh này, "máu dê" thầy tươi tỉnh trở lại. Không ngờ người thân chủ của thầy cách có vài năm mà bây giờ lại "lên nước" quá vậy Phòng ngủ Kim Đan bày biện thật là tươm tất. Nếu không có mấy bứt ảnh khỏa thân gắn trên tường thì thật là không còn chỗ nào chê nữa. Nàng ở một mình, nhưng chiếc giường lại quá rộng. Bàn trang điểm nàng thuộc loạỉ thờl trang đát tiền, trên đó có một chai rượu mạnh màu đục đục. Dưới mắt thầy thì đây là một chai rượu thuốc, được ngụy trang dưới nhãn hlệu Martel.

Kim Đan vén màn cửa sồ cho ánh sáng lọt vào:
- Thầy xem coi, em bày biện có đúng cách chưa, hay có cải gì sái phép trong đó?
Biết đây chỉ là cái cớ để "đưa anh vào hạ", nhưng thầy cũng hòa hoãn:
- Tạm tạm được rồi Kim Đan, nhưng phòng em xử dụng màu vàng nhìêu quẩ. Màu vàng tượng trưng cho âm. Âm thịnh mà dương suy, em dễ bị hành lắm.
Kim Đan cười bẻn lẽn:
- Vậy chớ muốn cho âm dương hòa hợp phải làm sao?
Thầy giả đò như không hiểu ý, chỉ nói thuần về địa lý:
- Em phải trang trí thêm màu xanh trong phòng. Màu xanh thuộc dương để hãm bớt cái âm... Không còn chờ được nữa, Kim Đan đi thẳng vào vấn đề:
- Vậy chớ đàn ôngvào phòng này, có hãm được âm không thầy?
Thầy Phú Sĩ giụt thót người. Không ngờ người đàn bà này bạo miệng quá. Thầy cũng đã suy nghĩ tới cái cảnh phải "lai rai tà tịt" với "thân chử' trước sau gì cũng xảy ra. Nhưng không ngờ Kim Đan "nóng nảy" quá.

Người đàn bà này bề ngoài thiệt là tha thướt, ăn nói đúng cách, đi đứng khoan thai, nhưng khi đã "muốn" rồi thì đòi "hỏa tốc". Sự đời đáng ngán quá. Con lợn lòng luôn được phủ những lớp lông mềm mại, đến khi lên cơn đói thì chỉ muốn "chạp" thôi. Thầy Phủ Sĩ nghĩ mình đã trúng số. Đi mượn nợ, có tìên mà còn được "độp" nữa. Kim Đan đọc được ý nghĩ thầy, nàng chậm rãi nói bâng quơ:
- Đời sống càng ngày càng phức tạp. Ngườl ngoài nhìn vào, al cũng tưởng em hạnh phúc, cũng tưởng em muốn gì được nấy. Nhưng thầy nghĩ coi, đâu phải vậy. Ở cái xã hội này có hai bộ mặt. Một sống cho mình, một sống cho dư luận. Em bỉết, cơ em bây giờ, ừ một tiếng thiếu gì thằng nhào vô, nhưng cũng không phải là dễ ừ. Dù sao cũng phải giữ thể diện để làm ăn. Ham muốn riêng tư phải đè nén. Chỉ có thầy em mới "toạc móng heo" nhưvậy, bởi em biết, dù sao thầy cũng sành về tâm lý. Không lẽ thầy lại nói tùm lum cho mọi người biết...

Câu chuyện ngưng ngang giữa chừng, Kim Đan tỏ vẻ bải hoải, rlầng bật lưng xuống giường, đuỗi thầng chân tay. Khớp 'mơng nàng kêu răng rẩc, chiếc giường nệm thứ đắt tiền nhún nhảy dịu dàng. Người của Kim Đan như chiếc hoa lục bình nhíp nhô, thấp thoáng mơ hồ trong khói sương "đã đời" trước mắt thầy.

Cũng lâu lắm rồi mải mê đen đỏ, sức lực phung phí ở mấy canh bàl quá nbìêu, thầy Phú Sĩ quên đỉ ván đề đàn bà con gái". Bưa nay trước mắt thầy, Kim Đan nhử mồi thiệt là sỗ sàng. "Con lợn lòng" thầy sút chuồng ngay tức khắc. Nhưng tình cảnh thầy hiện nay đối vởi Kim Đan có hai gìai cấp rô ràng, một đàng là chủ cho mượn tiền, một đàng là người đi vay nợ. Thầy cố gắng kềm lòng, từ tốn ngồi xuống bên cạnh Kim Đan. Ngôn ngữ trong lúc này trớ thành vô glá trị, chỉ còn những động tác quấn luyện lấy nhau. Ngoài trời may bay lơ lửng dịu dàng tha thưởt. Trong này, nơi căn phòng ấm cúng, cây rung gió thổi xạcxào, tiếng hít thở dồn dập của hai người tạo thành thứ âm thanh ma quái, khi thì như tiếng suối róc rách chảy qua khe đá, lúc thì rầm rộ như cây khô gãy nhánh, mưa bão phũ phàng trên chiếc giường nệm vô tri, và cứ như thế đêm xuống đần. "Cặp ngựa" đua nước rút, xuống nước bền, rồi từ từ ngã lăn ra, mỗi người mỗi thế, ngủ ngáy ngon lành.

*   *
Sau buối "nạp mạng" cho Kim Đan, thầy Phú Sĩ có Sđược mớ tìên trong túi, thầy chạy một phẩt lên sòng bài, hy vọng nhờ hơi hám của Kim Đan thầy sẽ phát tài. Thầy nhào vô sòng bài cào ba-lá-thêm (mỗi tay chơi được chia ba lá và có quỳên kéo thêm một cây). Một hai giờ đầu, thầy thắng li chi. Số tìên ăn gấp mười rân vốn. Nhưng túi tham không đáy, thầy muốn gỡ gạc tất cả số tìên thua từ trước đến nay nên thầy nhảy sang khu vực Drngon (nơi dành cho những tay chơi nhìêu tĩen đánh lớn). Đã nói sòng bài là một thung lũng, tìên mang lên đó bao nhiêu cũng đổ xuống lỗ trùng này. Cái nguyên lý đó không có trật chút nào. Gần sáng, thầy Phú Sĩ đã không còn một cắc nào trong túi.

Ôi cái đời thầy chưa bao giờ thê thảm như lúc này. Đầu óc thầy bi một màu đen trùm phủ. Thầy lững thững như một thây ma biết đi, lết tới parking. Nơi này thầy hy vọng xin quá giang ông bạn nào có xe cho về Santa Ana. Còn chiếc xe thầy, sau khi thua sạch tìên thầy đã cầm bán ngaý tại sòng, và chỉ một vòng làm "cái", thầy đã cúng luôn rồi.

Gió khuya lạnh não nùng. Thầy kéo cao cổ áo mấy lần nhưng cũng không đủ ấm. Hai chân thầy đứng như muốn khuỵu xuống. Thầy gượng lên, run bần bật. Vài người khách từ sòng bạc bước ra, người nào cũng nhìn thầy thương hại, mặc dù họ cũng thua sạch túi. Nhìêu rân thầyxuống nước xin quẩ giang nhưng aỉ cũng lắc đầu. Tâm lý của người thua bạc là rất chán chường không bao giờ muốn có một đồng hành te tua như mình.

Thời may, lúc đó có một thanh niên trẻ tuối, tướng đi xông xáo, cũng tử sòng bạc bước ra, mặt mày hớn hở. Anh chàng nay có vẻ may mắn. Thầy rề rề tới hỏi thăm
và xin một cuốc quá giang:
- Khá không em?
Thanh niên cười tươi tỉnh:
- Cũng đỡ ông anh, lúc đầu tưởng rồi đời, may quá, hùn với con Đại Hàn, nó hên quá chùng, kéo lại được vốn cho mình còn dư chút chút.
Hy vọng lóe lên thầy đưa tay, bàn tay yếu xìu, bắt tay chia vui với ngươi bạn trẻ, vô đề:
- Em về miệt nào vậy em?
- Santa Ana.
- Hên cho ahh quá.
Không chờ người thanh niên nói tiếp, thầy tấn công luôn.
- Anh cũng ở miệt đó, nhờ em cho anh cùng về với.
- Ô-kê! Người thanh niên vui lòng không đắn đo.
Chiếc xe Supra màu đỏ chói đậu nơi parking mang số 153. Máu nghề nghiệp thầy nồi lên. Thầy lẩm bẩm: "Thảo nào nó thắng là phải. Chín nút, chín nút..."
Người thanh niên thấy thầy trầm ngâm, lên tiếng:
- Chiếc xe mới tinh đó ông anh, xém chút nữa đã cầm nó rồi!

Ba bốn giờ khuya, đường vắng xe, người thanh niên trẻ tuổi tài xế vì thắng bạc nên lòng đấy sôi sục cảm khoái. Anh ta nhấn ga, xe xả tốc lực rượt mấy cột đèn. Hai tâm trạng bấy giờ thật khác nhau. Thầy Phú Sĩ thì như con mèo mắc mưa, ngồi co ro trong chiếc ghế rộng, mặc đù xe mở "heat" nhưng thầy vẫn không đủ ấm. Nhìêu rân thầy muốn nhắc khéo người tài xế giảm tốc độ nhưng nghĩ tới thân phận đi "ké" của mình, nên đành cắn răng hồi hộp. Người thanh niên càng lúc càng hứng chí, chỉ mong mau về tới nhà để đếm tìên. Trái ngược hẳn với thầy Phú Sĩ, không biết đêm nay sẽ về đâu. Về nhà thì Ngọc sẽ cằn nhàn, mà cũng không biết phải trả lời thế nào, khi nhìn thấy th~y nhân dáng tìêu tụy thê thảm như vậy. Thằng bạn cùng nghề cờ bạc, Tuấn Vũ, thì chưa chắc đã có ớ nhà. Thầy biết Tuấn Vũ ngoài máu mê cờ bạc còn thêm phần hút sách. Lòng thầy như tơ vò Tới ngã rẽ chuyển lane từ xa lộ 405 sang 22, người thanh niên mải mê ca hát theo cái cassette trong xe nên chạy hố đi một quãng. Dòm trước sau không thấy có xe nào theo, anh ta chặt một cú ầu, xuyên qua cái tam giác cấm đia, nơi phân ranh của hai xa lộ. Chiếc xe đang chạy ngon trớn 85 miles bị đìêu khiển cưỡng ép nghiêng qua một bên và húc rầm vào một thân cây to tướng bên lề...

Chiếc xe dập nát cả đầu. Người thanh niên lái xe chết ngay tại chỗ. Thầy Phú Sĩ may mắn, ngất ngư. Người ta phải cưa xe mới đưa thày ra được.

*   *
Ngọc đượcbáo tin, nàng tức tốcvào bệnhviện. Trong phòng cứu cấp, thầy Phú Sĩ vẫn còn hôn mê. Hành langbệnh viện rộn rịp người qua lại. lình trạng sức khỏe thầy vô cùng nguy ngập đang thập tử nhất sinh. Nàng được báo như vậy.

Mấy năm sau này, kể từ ngày lớn khôn tình cảm, Ngọc hiểu được tính tình thầy. Dù vẫn còn là chồng vợ, nhưng Ngọc chán ngấy ông chồng thầy bói suốt ngày chỉ biết lo cờ bạc, ăn chơi trác táng. Người đàn bà khi đã hiểu ra sự thật trong lừa dối ái ân. Họ tức khấc coi đối tương là kẻ đáng ghét. Chính từ chồ đó, tìên bạc làm ra bao nhiêu, theo lời khuyên bạn bc, nàng thủ cẳng hết. Nàng đã chuẩn bi cho một ngày nào đó hai người hai ngả còn có vốn liếng làm lại cuộc đời. Tai nạn đụng xe đối với thầy Phú Sĩ là một đại bất hạnh. Còn với Ngọc thì trái ngược lại.

Đời sống bên Mỹ rõ ràng vật chất đã biến cải con người rất nhanh. Vợ chồng ăn ớ với nhau miễn cưỡng thì cái ngày xa nhau sẽ có một đàng thê thảm cùng cực. Kẻ lên voi, người xuổng chó là thường.

Mấy ngày sau tai nạn đụng xe, thầy Phú Sĩ coi như được cứu sống. Ngọc vẫn thường xuyên vào bệnh viện thăm nom. Vê đên nhà thì nàng lại nơm nớp lo sợ cái khoản phí quá kinh khủng phải trả bệnh viện cho thầy Phú Sĩ.

Ngày nào nơi nhà Ngọc cũng có vài ba người "phụ tá luật sư lo về tai nạn đến hỏi thăm sức khỏe thầy Phú Sĩ nhưng mục đích là cũng để kiếm khách, trong đó có
ông Trần Lượm, hiện nay phụ trách một văn phòng lo về tai nạn xe cộ được Ngọc tin tưởng và chấm ông này nhờ lo vụ bồi thường tal nạn xe cộ.

Trần Lượm là một thanh niên còn rất trẻ, theo cha mẹ di tản đến Mỹ năm mười lăm mười sáu tuổi. Khi trưởng thành tốt nghiệp xong đại học, gặp thời buổi tại nạn xe cộ ăn khứa", chàng ta nhảy ngay vào nghề này. Mới có mấy năm nhưng bây giờ nồi tiếng là "vua đụng xe". Khách của Trần Lượm thật đông và dĩ nhiên chàng ta kiếm khá nhìêu tìên.

Buổi sáng sớm chưa kịp mở cửa hàng, Ngọc đã được điện thoại của Trần Lượm mời đến văn phòng nghe tường trình về kết quả sau khi người "phụ tá" luật sư tom góp báo cáo ờ những nơi liên hệ.

Trời không nóng mấy, nhưng Ngọc tháo mồ hôi hột, khinghe Trần Lượm tường trình:
- Thiệt xui cho chị quá, ông xã chị quá glang nhầm chiếc xe chỉ mua bảo hiểm có một chìêu. Chiếc xe này tuy đắt tìên và mới, nhưng người chủ có lẽ khi ăn bạc, họ mua tiền mặt trả hết cho dealer, và đóng bảo hiểm có một Chìêu. "Loại một chiều mà policy nghèo nàn nhất". Thiệt là tai hại...

Để tỏ mình là dân sành tâm lý, Trần Lượm dẫn giải thêm:
- Dân cờ bạc mua bán xe cũng như thay áo. Chính vì vậy anh chàng này "chơi" một chlều để chạy đỡ, như vậy là coi như tiêu rồi...

Tiếng "tiêu" của Trần Lượm kéo dài một cách thảm não làm cho Ngọc đút từng khúc ruột. Nàng tưởng tượng tới cái phí khoản nhà thương khổng lồ phải trả cho thầy Phú Sĩ, nàng rùng mình. Sau khi hớp miếng nước lấy lại bình tĩnh, Ngọc khẩn khoản:
- Đâu anh coi có cách nào gỡ gạc không? Em không rành mấy về luật lệ này, nhưng nghe đâu mấy ông luật sư tài lắm mà, cỡ nào cũng lấy tìên được cho thân chủ, hoặc ít ra là bệnh viện phí...
Trần Lượm nhăn mặt đưa tay gãi đầu:
- Trời ơi, trong trường hợp này, tài cán cỡ nào cũng chịu thua. Phải chi...
Vừa nghe hai tiếng này, Ngọc ngước cổ lên, chồm tới phía trước bàn, thiếu điều muốn nắm lấy tay Trần Lượm:
- Phải chi làm sao anh?
Trần Lượm từ tốn trở lại. Anh ta thuyết một hơi chuyên môn:
- Phải chi thàng cha tài xế nó mua bảo hiểm một chìêu rưỡi, thì cũng đỡ. Passenger (người hành khách trên xe) cũng được bồi thường về thương tích!
"Đồ ngu?" Trong khi thất vọng về chuyện bảo hiểm xe, Ngọc vô tình buông lời mắng nhiếc thàng cha tài xế cho thầy Phú Sĩ quá giang. "Đời ai mà học được chữ ngờ, Ngọc?" Trần Lượm an ủi.
Ngọc rút khăn tay lau mồ hôi trán mấy lượt. Lời tường trình của Trần Lượm làm thần kinh nàng căng thẳng. Nỗi tuyệtvọng đè nặng trên tâm hồn nàng. Tương lai hao hụt tìên, chắn trước mặt nàng một màn đen khổng lồ.
Nàng đâm tức thầy Phú Sĩ thêm:
- Đồ ãn hại, rượu chè, cờ bạc, trác táng đến nỗi cầm bán xe, đi quá giang xe mà không lựa xe có bảo hiểm hai chìêu để bề gì cũng đỡ khổ. Chết mẹ nó đi cho rồi!"
Chuyện thầy Phú Sĩ đang nàm bệnh viện với bệnh tình trầm trọng đã được che khuất bởi chi phí bệnh viện, Ngọc mờ cả người, Nhưng nàng vớt vát với Trần Lượm:
- Anh có coi kỹ hồ sơ của đương sự chưa?
Trần Lượm gật gật đầu:
- Nghề của anh mà, làm sao trật được!
Ngọc than thở:
- Bây giờ làm sao đây?
Giọng Ngọc mềm lại như con thú bị thương rên rỉ. Đôi mắt nàng chớp chớp, bối rối:
- Từ từ rời giải quyết, có lo lắm cũng vậy thôi?

*   *
Suốt ngày hôm đó, Ngọc đổng cửa tiệm, sau khi vào bệnhviện thăm qua loa bệnh tình thầy Phú Sĩ. Nàng đi ăn cơm với Trần Lượm. Trần Lượm bây giờ là chỗ tựa tinh thần lẫn tình cảm của Ngọc. Chuyện tai nạn xe cộ bồi thường này nọ coi như bế tắc. Ngọc cần phải lo toan thêm chuyện khác. Đó là chuyện cộng đồng tài sản vợ chồng. Làm sao để giữ lại phần của nàng khi người ta bắt thầy Phú Sĩ trả tìên bệnh viện phl? Dù sao Trần Lượm cũng là "phụ tá luật sư', phải nhờ vào anh chàng này chỉ dẫn đường đi nước bước Trần Lượm có vẻ cảm tình với nàng nhìêu lắm. Nhtmg trường hợp bối rối về luật pháp đêu phải tham khảo qua Trần Lllợm. Người đàn bà trên xư Mỹ khác xa với hồi ở Việt Nam. Tương lai bao giờ cung là quan trọng. Sinh mạng con người, tình nghĩa vợ chồng lúc nào cũng nàm sẵn trên cán cân  tìên bạc. Sự thương xót âu lo cho bệnh tình của thầy Phú Slđã bi đuổi ra khỏi lòng Ngọc, chenvào đó là mưu toan giữ lại của cải, càng nhìêu càng tốt.

Thực ra, gần hai năm nay, kể từngày có con với thầy Phú Sĩ, Ngọc đã chuẩn bi đi con đường riêng. Nghĩa là tiền bạc làm ra, tlàng cất hết. Vốn liếng của thầy Phú Sĩ đã cạn đấn, Phần thì nghề coi bói của thầy cũng xuống dốc thậm tệ. Từchỗ đó, thầythua buồn đivào con đường cờ bạc, cho nên hiện nay thầy không còn gì cả trừ căn nhà. Căn nhà này thầy mua cũng lâu lắm rồi, hồi giá nhà ở Cali còn thấp. Nếu nay mang bán đi thì cũng lời kha khá. Nhưng ngặt là khi thầy lấy Ngoc có con, căn nhà nàv thuộc tài sản vợ chồng. .Có buôn bán chia chác, trả tìên nợ ngân hàng, thì cũng không còn mấy. Ấy vậy mà với Ngọc rất là quan trọng. Làm sao cuỗm luôn căn nhà, cho thầy Phú Sĩ đi ra tay không, là đìêu mong muốn của Ngọc.

Ngọc đem chuyện này kể cho "phụ tá luật sư' Trần Lượm nghe với ý đlnh là làm sao giữ được phần lợi về nàng.

Với bệnh tình thầy Phú Sĩ hiện nay, chuyện nằm bệnh viện phải lâu dài, hao tốn đương nhiên cũng phải nhiều.
Tìên trong ngân hàng của thầy Phú Sĩ coi như đã cạn láng từ lâu.

Trần Lượm vì cảm tình với Ngọc, phần thấy sợi giây tình cảm giữa người đàn bà này với thầy Phú Sĩ cũng đã rạn nứt, trước sau gì cũng đi đên chỗ rẽ. Anh ta về nhà nghiên cứu sách vở, tham khảo với luật sư phương cách để Ngọc được ly dị chồng.

Lúc thầy Phú Sĩ chưa bị tai nạn, người còn khỏe mạnh, mà nếu Ngọc muốn bỏ thầy cũng không phải là khó Ngặt nỗi, nay thầy đang bị bệnh nặng, nếu thẳng thừng đem chuyện luật pháp ra áp dụng thì ác đức quá. Bên Mỹ này, đàn bà ưu tiên hơn đàn ông về mọi mặt, kể cả chuyện ly di. Ba mươi giây là coi như xong rồi. Nhưng dù sao cũng còn chút máu Đông phương trong người, làm như vậy người đời sẽ nguyền rủa cũng khố nhục lấm. Hơn nữa, Trần Lượm cũng là một tên tuồi đang lên. Tránh được tiếng nào hay tiếng nấy. Anh ta khuyên Ngọc nên từ từ, chờ khi sức khỏe thầy Phú Sĩ khá trở lại, hẳp đứt dây hò. Để cho Ngọc an tâm, Trần Lượm mang luật ly di một chìêu ra thuyết nàng:
- Ở Cali này dễ lắm, ngưởi vợ vì một lý do nào đó, cũng có quỳên xin ly di chồng. luật pháp bảo vệ đìêu này tối đa, đó cung là một trong những tự do mà nước
Mỹ hãnh diện vì nó...

Ba tuần sau tai nạn đụng xe, thầy Phú Sĩ được xuất viện. Thầy đi khập khễnh trong sựcốgắng thảm thương. Thầy trở thành một kẻ tật nguỳên. Đau đớn này khiến thầy Phú Sĩ mất cả tinh thần, người xanh xao gầy gò. Niềm đau đớn đè nậng thêm, khi thầy phát giác ra mình đã hư bộ thận vì tai nạn xe hơi. ÔngTrời thiệt cay nghiệt.

Tuổi thầy chỉ mới hơn bốn mươi mà trở thành... liệt lão. Thầy nghĩ tới chuyện tự tử cho rồi! Nhờ bạn bè khuyên giải, nên thầy cũng an ủi đôi chút, nên ý đinh tự tử dần dần đi xa khỏi thầy.

Ngọc tự nhiên mắc cáỉ của nợ không đâu. Suốt ngày nàng cau có khó chiu. Thường, nàng để thầy ở nhà một mình, sau giờ bán hàng, nàng bỏ đi rong chơi với Trần Lượm.

Trần Lượm tuy nhỏ hơn Ngọc một tuổi, nhưng đường ăn chơi của anh ta đã dầy dặn hơn nhiều. Cái nghề "phụ tá luật sư" tương đối thời đại này rất dễ kiếm tìên. Trung bình.một năm, Trần Lượm "bợ" hơn trăm ngàn. Nếu chia ra cho mười hal tháng thì số tìên lợi tức hàng năm của Lượm thiệt là quá lớn, còn so với công suất làm việc thì cái nghề này cũng khỏe lắm. Cái nghề trung gian, dùng nước bọt đêm tiền.

Bù lại, Trần Lượm là một thanh niên rất tự tin, bởi anh ta vào đời thành công quá dễ. Từ chỗ đó, nhìn mặt nổi, người ta nghĩ Trần Lượm phải dư giả lắm. Thực chất, làm được đồng nào, Trần Lượm cũng đem đi nướng hết, nướng ở chỗ nhỏ xíu nơi mấyvũ trường. Đêm cuối tuần nào Trần Lượm cũng đi với đào nhí, trác táng hết cỡ thợ mộc. Trong đám đào Trần Lượm, có một em ca sĩ mới lên. Em này xài tìên như nước. Mới đây em tỉ tê với "ngài phụ tá luật sư' chạy tìên cho em thực hiện một cuốn băng nhạc do em hát một mình. Nể đào, Trần Lượm dốc hết tìên túi để làm em vừa ý mà cũng chưa đủ May lúc này, Trần Lướm vớ được của bở là Ngọc. Ngọc thì âm mưu ly di chồng, sang đoạt tài sản, của nổi chỉ có căn nhà, của chìm thì nàng đã cất riêng. Trong khi đó Trần Lượm thì tính "vớt" Ngọc, vừa hưởng "của chùa", vừa từ từ móc túi Ngọc. Vỏ quýt dầy đã gặp móng tay nhọn. Ông bà mình nói thiệt không sai...

Sau ba tháng hòa giải, tòa án tôn trọng quyết định. của Ngọc, phía người vợ. Thầy Phú Sĩ coi nhưđược "trả" tự do. Tìên bạc tính tới tính lui về căn nhà chia cho thầy, chỉ đủ trả tlền chl phí bệnh viện. Thầy trở lại hai bàn tay trắng với thân thể tật nguyền. An ủi chút xíu là thầy lãnh được tiền "handicap". Còn Ngọc được lãnh phần nuôi con. Ngọc, theo hướng dẫn của Trần Lượm, mua một căn nhà mới khang trang hơn ớvùng Huntington Beach. Nơi này là tổ uyên ương mới của nàng với Trần Lượm. Còn cái quán Food To Go Ngọc Thắng, nơi đang hái ra tìên mỗi ngày, thầy Phú Sĩ cũng dễ dãi ký giấy cho luôn đứa con của thầy với Ngọc. Thàng bé còn nhỏ, thuộc quyền quản lý của mẹ, Ngọc coi như trúng tủ vố này.

Cuộc đời cũng thiệt là kỳ lạ. Thầy Phú Sĩ trước kia ma mảnh cỡ nào. Vậy mà khi gặp Ngọc rồi tai nạn xảy ra, thầy không còn thiết gì nữa cả. Tính sao cũng được, thầy muốn dứt khoát hết cho yên phận tật nguyền của thầy.

Từ ngày bị vợ bỏ, đau đớn với thân thể què quặt, người ta hay gặp thầy Phú Sĩ thường xuyên lui tới một ngôi chùa ờ đường Mngnolia. Thầy không còn nói năng hoạt bát như trước nữa. Thầy sống như một chiếc bóng bên ìê cuộc đời, vui với cỏ cây sỏi đá. Thỉnh thoảng thầy đến mấy quán cà-phê nầm trên đường Bolsa nhìn thiên hạ cười nói vui đùa mà tấm lòng lạnh nhưbăng. Một số thân chủ coi bói trước kia, nhờ thầy, ngáp phải ruồi, ăn nên làm ra, lâu lâu bố thí cho thầy chút đỉnh cầm hơi.

Họ còn khuyên thầy nên tập thìên để tìm con đường giải thoát. Thầy mỉm cười. Nụ cười nhìêuý nghĩa, không biết hài lòng hay bất mãn. Riêng chỉ có người chử quán cà phê, ghét thầy cái thuở còn coi bói, nói tương lai bà trật lất mà "chặt" tìên bà thì quá nặng. Hễ thấy thầy tới quán ngồi hơi lâu, bà mở băng nhạc, có bản nhạc của Vũ Thành An: "Vạn ngườt quen có mấy người thân, khi lìa trần có mấy người đưa ..." Những lúc đó mí mắt thầy xụp xuống. Hình như thầy khóc. Ly cà phê thầy quên quậy, lóng lánh nước đen ngòm. Nhìn trong đó, thầy tưởng tượng chiều sâu của lòng huyệt đời người. Thầy không còn muốn bơi lội nữa. Tới đâu thì tới...

Hết

 


<< Lùi - Tiếp theo